Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2019

Tại sao có di chúc vẫn phải xác nhận hàng thừa kế?

Hình ảnh
Tại sao có di chúc vẫn phải xác nhận hàng thừa kế? là thắc mắc của rất nhiều người. Hiểu được điều này, hôm nay,   văn phòng luật sư uy tín tại TPHCM   sẽ cung cấp thông tin hữu ích cho bạn về luật thừa kế. Tại sao có di chúc vẫn phải xác nhận hàng thừa kế? Lập di chúc trước khi chết là điều các bậc phụ huynh nên làm để tránh các con tranh chấp tài sản, gây bất hòa, mất tình cảm anh em trong gia đình. Tuy nhiên trên thực tế lại có một sự thật phũ phàng, đó là mặc dù, cha hoặc mẹ đã để lại di chúc cho các con nhưng giữa các con vẫn xảy ra mâu thuẫn, và pháp luật phải can thiệp phân chia theo hàng thừa kế. Có nhiều lý do dẫn đến điều này, cụ thể: - Lập di chúc nhưng bản di chúc không hợp lệ (không có người làm chứng, bị làm giả, người viết di chúc không còn minh mẫn và bị ép viết, ký di chúc) - Người được thừa kế không có tên trong di chúc - Người được thừa kế có tên trong di chúc nhưng mất tích - Người được thừa kế từ chối nhận di sản thừa kế Đây ra những nguyên

Tổng đài tư vấn thừa kế đất đai 24/7

Hình ảnh
Thừa kế đất đai  là một trong những giao dịch dân sự phổ biến được nhiều người quan tâm. Thế nhưng lại rất nhiều người không hiểu rõ các quy định pháp luật cụ thể về vấn đề này như thế nào? Vì vậy, hôm nay DHLaw sẽ cung cấp đến cho quý khách những thông tin pháp luật thừa kế hữu ích trọn khuôn khổ nội dung bài viết bên dưới. Thừa kế đất đai theo di chúc là việc người chết để lại tài sản là đất đai cho người thừa kế. Trong trường hợp này, người lập di chúc phải ghi rõ người thừa kế và phần đất đai được hưởng. Nếu di chúc hợp pháp thì người thừa kế cần hoàn tất thủ tục khai nhận di sản, cụ thể như sau: Tổng đài tư vấn thừa kế đất đai 24/7 Bản di chúc; Tờ tường trình về quan hệ nhân thân; Giấy chứng tử của người để lại di sản; Giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản của người để lại di sản; Giấy tờ tùy thân của người  kê khai di sản thừa kế ; Giấy tờ chứng minh mối quan hệ huyết thống của người để lại di sản với người nhận di sản; Thừa kế